THÔNG BÁO VỀ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI LÚA GIAI ĐOẠN LÀM ĐÒNG ĐẾN TRỔ Ở VỤ CHIÊM XUÂN 2023

Đăng lúc: 21/04/2023 (GMT+7)
100%

Th«ng b¸o

VỀ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI LÚA GIAI ĐOẠN LÀM ĐÒNG ĐẾN TRỔ Ở VỤ chiªm xu©n 2023

Kính gửi: - Các ông tổ trưởng tổ dịch vụ
- cán bộ và nhân dân trong toàn xã

Qua thực tế thăm đồng theo dõi hiện nay hầu hết các diện tích lúaở giai đoạn từ làm đòng đến trổ, đây cũng là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm cới các đối tượng sâu bệnh hại. Để cây lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi bà con cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra ruộng nhà mình để phát hiện kịp thời các đối tường sâu bệnh hại và có biện pháp phòng trừ sâu bệnh phù hợp kịp thời. Cụ thể như sau:

1. Đối với bệnh đạo ôn cổ bông

Do điều kiện thời tiết âm u có mưa phùn ẩm độ cao trong thời gian qua, là điều kiện thuận lợi cho nấm bwnhj đạo ôn phát sinh gây hại, nhất là giai đoạn lúa từ thấp tho trổ đến chắc xanh, nấm bệnh xâm nhập vào cổ bông gây hại sẽ làm lúa có hiện tuọng khô bông , làm giảm năng suất và chất lượng giống nghiêm trọng. vì vậy bà con cần có biện pháp phun thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn kiph thời ở giai đoạn lúa thấp tho trổ và sau khi trổ xong hoàn toàn đối vpoiws các loại giống lúa như: J02, Q5, TBR225, Thái Xuyên 111, Nhị ưu 986

Biện pháp phòng trù:

Dùng thuốc đặc trị như­: Filia 525SE hoặc Bump 650WP hoặc Angte 75WG. Lúa đang trổ nên bà con cần phun thuốc vào buổi chiều mát

Nồng độ, liều lượng: Pha thuốc theo h­ướng dẫn trên bao hoặc ống thuốc. Phun 1.5 - 2b×nh/sµo, loại bình 16-18lÝt.

b)§èi víi sâu đục thân:

Đối với các diện tích lúa đến ngày 20/4 vẫn chưa trổ hoặc đang trổ thấp tho cần phun thuốc trừ sâu đục thân từ ngày 20-25/4, phun trừ sâu bằng các loại thuốc như: Vitako 800WG hoặc Prevathon 5SC

Nồng độ liều lượng: Pha thuèc theo h­íng dÉn trªn bao thuèc. Phun 1.5bình/sào, loại bình 16-18lít.

3) Bệnh khô vằn

Hiện nay bệnh khô vằn đã phát sinh gây hại ở hầu hết các diện tích và bệnh nhiều một số diện tích lúa xanh tốt rậm rạp do bón thừa phân đạm, nhất là các diện tích lúa J02, TBR225 nên bà con có thể kết hợp khi phun thuốc trừ sâu đục thân với thuốc trừ bệnh khô vằn để phun cùng lúc. Dùng các loại thuốc như: Vida 5WP, Anvil 5SC. Pha thuốc theo hướng dẫn trên ống, gói thuốc, phun 1,5-2 bình/sào.

Nồng độ, liều lượng: Pha thuèc theo h­íng dÉn trªn bao thuốc. Phun 1.5b×nh/sµo, loại bình 16-18lÝt.Phun thuốc vào buổi sáng sớm khi lúa đã ráo sương trên lá hoặc buổi chiều mát.

4. Bệnh đen lép hạt

Những năm gần đây bệnh đen lép hạt phát sinh gây hại nhiều ở giai đoạn lúa trổ đến chín trong điều kiện thời tiết năng mưa nhiều ở giai đoạn lúa trổ. để phòng bệnh bà con có thể phun thuốc phòng trừ bệnh khi lúa trổ thấp tho và sau khi lúa trổ xong hoàn toàn bằng các loại thuốc như: Tife supe (Típ su pe), hoặc Nevo 330EC(bà con hay gọi là mắt trâu).

5. Đối với rầy nâu, rầy lưng trắng

Hiện nay ở một số diện tích thuộc chân đất trũng, những diện tích đã từng bị cháy rầy ở các vụ sản xuất trước, có mật độ rầy lưng trắng từ 100-250 con/m2, rầy lưng trắng gây hại biểu hiện trên lá rỗ chấm trắng, dự tính rầy nâu có khả năng gây hại ở giai đoạn chắc xanh đến chín. Đề nghị bà con nhân dân tăng cường công tác thăm đồng kiểm tra ruộng nhà mình ở nhiều điểm trên ruông để phát hiện khi mật độ rầy từ 15 con/khóm thì phải có biện pháp phun trừ kịp thời.
Trên đây tình hình sâu bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ Xuân 2023. Đề nghị bà con nông dân và các ông tổ trưởng tổ dịch vụ thực hiện tốt các nội dung nêu trên để giành vụ Chiêm Xuân thắng lợi.

HTXDVNN Thiệu Công

THÔNG BÁO VỀ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI LÚA GIAI ĐOẠN LÀM ĐÒNG ĐẾN TRỔ Ở VỤ CHIÊM XUÂN 2023

Đăng lúc: 21/04/2023 (GMT+7)
100%

Th«ng b¸o

VỀ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI LÚA GIAI ĐOẠN LÀM ĐÒNG ĐẾN TRỔ Ở VỤ chiªm xu©n 2023

Kính gửi: - Các ông tổ trưởng tổ dịch vụ
- cán bộ và nhân dân trong toàn xã

Qua thực tế thăm đồng theo dõi hiện nay hầu hết các diện tích lúaở giai đoạn từ làm đòng đến trổ, đây cũng là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm cới các đối tượng sâu bệnh hại. Để cây lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi bà con cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra ruộng nhà mình để phát hiện kịp thời các đối tường sâu bệnh hại và có biện pháp phòng trừ sâu bệnh phù hợp kịp thời. Cụ thể như sau:

1. Đối với bệnh đạo ôn cổ bông

Do điều kiện thời tiết âm u có mưa phùn ẩm độ cao trong thời gian qua, là điều kiện thuận lợi cho nấm bwnhj đạo ôn phát sinh gây hại, nhất là giai đoạn lúa từ thấp tho trổ đến chắc xanh, nấm bệnh xâm nhập vào cổ bông gây hại sẽ làm lúa có hiện tuọng khô bông , làm giảm năng suất và chất lượng giống nghiêm trọng. vì vậy bà con cần có biện pháp phun thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn kiph thời ở giai đoạn lúa thấp tho trổ và sau khi trổ xong hoàn toàn đối vpoiws các loại giống lúa như: J02, Q5, TBR225, Thái Xuyên 111, Nhị ưu 986

Biện pháp phòng trù:

Dùng thuốc đặc trị như­: Filia 525SE hoặc Bump 650WP hoặc Angte 75WG. Lúa đang trổ nên bà con cần phun thuốc vào buổi chiều mát

Nồng độ, liều lượng: Pha thuốc theo h­ướng dẫn trên bao hoặc ống thuốc. Phun 1.5 - 2b×nh/sµo, loại bình 16-18lÝt.

b)§èi víi sâu đục thân:

Đối với các diện tích lúa đến ngày 20/4 vẫn chưa trổ hoặc đang trổ thấp tho cần phun thuốc trừ sâu đục thân từ ngày 20-25/4, phun trừ sâu bằng các loại thuốc như: Vitako 800WG hoặc Prevathon 5SC

Nồng độ liều lượng: Pha thuèc theo h­íng dÉn trªn bao thuèc. Phun 1.5bình/sào, loại bình 16-18lít.

3) Bệnh khô vằn

Hiện nay bệnh khô vằn đã phát sinh gây hại ở hầu hết các diện tích và bệnh nhiều một số diện tích lúa xanh tốt rậm rạp do bón thừa phân đạm, nhất là các diện tích lúa J02, TBR225 nên bà con có thể kết hợp khi phun thuốc trừ sâu đục thân với thuốc trừ bệnh khô vằn để phun cùng lúc. Dùng các loại thuốc như: Vida 5WP, Anvil 5SC. Pha thuốc theo hướng dẫn trên ống, gói thuốc, phun 1,5-2 bình/sào.

Nồng độ, liều lượng: Pha thuèc theo h­íng dÉn trªn bao thuốc. Phun 1.5b×nh/sµo, loại bình 16-18lÝt.Phun thuốc vào buổi sáng sớm khi lúa đã ráo sương trên lá hoặc buổi chiều mát.

4. Bệnh đen lép hạt

Những năm gần đây bệnh đen lép hạt phát sinh gây hại nhiều ở giai đoạn lúa trổ đến chín trong điều kiện thời tiết năng mưa nhiều ở giai đoạn lúa trổ. để phòng bệnh bà con có thể phun thuốc phòng trừ bệnh khi lúa trổ thấp tho và sau khi lúa trổ xong hoàn toàn bằng các loại thuốc như: Tife supe (Típ su pe), hoặc Nevo 330EC(bà con hay gọi là mắt trâu).

5. Đối với rầy nâu, rầy lưng trắng

Hiện nay ở một số diện tích thuộc chân đất trũng, những diện tích đã từng bị cháy rầy ở các vụ sản xuất trước, có mật độ rầy lưng trắng từ 100-250 con/m2, rầy lưng trắng gây hại biểu hiện trên lá rỗ chấm trắng, dự tính rầy nâu có khả năng gây hại ở giai đoạn chắc xanh đến chín. Đề nghị bà con nhân dân tăng cường công tác thăm đồng kiểm tra ruộng nhà mình ở nhiều điểm trên ruông để phát hiện khi mật độ rầy từ 15 con/khóm thì phải có biện pháp phun trừ kịp thời.
Trên đây tình hình sâu bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ Xuân 2023. Đề nghị bà con nông dân và các ông tổ trưởng tổ dịch vụ thực hiện tốt các nội dung nêu trên để giành vụ Chiêm Xuân thắng lợi.

HTXDVNN Thiệu Công

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC

CHI TIẾT